Bu lông neo móng hàn bản mã chân cột thuộc họ nhà bu lông neo. Chúng có chức năng cố định các kết cấu đặc biệt là kết cấu thép. Sản phẩm sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp điện, trạm biến áp và hệ thống nhà xưởng…Căn cứ vào mục đích sử dụng khách hàng chọn loại bu lông với kích thước phù hợp.
Bu lông neo móng M20 là sản phẩm cơ khí được sử dụng rất phổ biến, nhất là trong công nghiệp và trong xây dựng. Bu lông neo móng M20 được sử dụng để nối móng của công trình với phần nổi của công trình. Người ta thường ứng dụng bu lông neo móng M20 trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống…
Bu lông neo móng là một chi tiết trung gian dùng để cố định các kết cấu thép, siết chặt vào bê tông, liên kết bệ móng nhà xưởng. Tùy vào mỗi công trình yêu cầu bu lông neo móng có hình dạng khác nhau như bu lông neo chữ L, J, I, V, U, v.v…Bu lông neo thẳng I là một trong những bu lông neo được sử dụng phổ biến nhất hiện nay với hình dạng đặc biệt thẳng như hình chữ I.
Thép C45 đã trở thành một loại vật liệu không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực cơ khí, xây dựng với các sản phẩm như: Bu lông ốc vít, ty ren, thanh ren, kẹp xà gồ, phụ kiện cốp pha, giàn giáo…Vậy thép C45 có các đặc tính như thế nào?
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại thép khác nhau, hai loại phổ biến nhất là thép không gỉ và thép cacbon. Với nhiều đặc điểm, tính chất cơ học khác nhau, giá thành chênh lệch nhau rất lớn nên nhiều người chưa phân biệt được để lựa chọn được loại thép mình cần dùng. Cùng tìm hiểu các đặc tính của 2 loại thép trên để tìm ra sự khác biệt giữa chúng nhé !
Bu lông lục giác tên tiếng anh là hexagon bolt, là một chi tiết dùng để lắp ghép đã quá quen thuộc trong xây dựng, lắp ráp cơ khí, nội thất... Bu lông lục giác có những đặc điểm gì? Và chúng gồm các loại nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Bản mã là một thiết bị để tạo các kết nối dầm cột ở các công trình xây dựng, các công trình kiến trúc,.. giống như bu lông đai ốc, đinh tán và các phương pháp hàn cố định. Nó được coi là vật tư cơ điện quan trọng trong thi công nền móng, cọc dầm... Vậy bản mã là gì?
Thông thường để bảo vệ bề mặt cho bu lông, cũng như làm cho tuổi thọ bu lông được bền lâu hơn thì sau khi thực hiện các giai đoạn tiện ren, tạo hình thì bu lông neo móng sẽ đem đi xử lí bề mặt. Có nhiều phương pháp xử lí bề mặt nhưng phương pháp mạ kẽm điện phân và mạ kẽm nhúng nóng là 2 phương pháp phổ biến nhất. Vậy lựa chọn phương pháp mạ kẽm nào để vừa tối ưu chi phí; vừa đảm bảo chất lượng công trình, dự án?
Bu lông neo móng hay còn gọi là bu lông neo, bu lông móng, là một chi tiết quan trọng trong xây dựng. Với vai trò là để cố định các kết cấu bằng thép với lớp bê tông móng. Hiện nay bu lông neo móng được sử dụng cực kỳ rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như thi công xây dựng nhà xưởng, nhà thép tiền chế, hệ thống điện, trạm biến áp, nhà máy năng lượng điện mặt trời, trụ điện gió, trụ đèn …Vậy quy trình sản xuất bu lông neo móng như thế nào?
Bu lông neo móng được sử dụng phổ biến trong thi công, lắp đặt trong xây dựng nhà thép tiền chế. Mỗi loại bu lông neo móng lại có các thông số kĩ thuật riêng theo đường kính,theo khối lượng, theo cấp bền, theo hình dạng... Hôm nay, chúng tôi xin chia sẻ đến cho quý khách hàng bảng tra bu lông neo móng đầy đủ, chính xác nhất để giúp cho quý khách dễ dàng chọn lựa sản phẩm phù hợp nhất với công trình.